Menu Bongso88

© 2021 BONGSO88.COM. Đã Đăng Ký Bản Quyền

Đá phạt trực tiếp là gì? Luật đá phạt trực tiếp trong bóng đá

Trong bóng đá, điều khiến các đội bóng và thủ môn ngán ngẩm nhất chính là mắc lỗi đá phạt trực tiếp. Bởi trong 10 bàn đá phạt trực tiếp đã có hết 9 bàn thành công ghi điểm.

Đây cũng là ‘đòn bẩy’ giúp các cầu thủ có được bàn thắng nhanh và chắc chắn nhất.

Đá phạt trực tiếp là gì?

Đá phạt trực tiếp hay còn gọi là đá phạt đền, là hình thức sút phạt trước khu vực cấm, khá phổ biến.

Khác với đá phạt gián tiếp, hình thức sút phạt trực tiếp giúp các đội bóng nắm 99% chiến thắng trong tay.

Đồng thời, đá phạt trực tiếp còn được sử dụng như một chiến lược ghi bàn được nhiều đội bóng áp dụng trong bóng đá.

Điểm ghi bàn của hình thức đá phạt trực tiếp sẽ được công nhận ngay lập tức, mặc dù bóng không được chạm vào ai (trừ người thực hiện đá phạt).

Nói chung, đây là những hình thức được trọng tài đưa ra khi có cầu thủ phạm lỗi trong quá trình thi đấu.

Tùy vào lỗi và trường hợp xảy ra, trọng tài sẽ tuyên bộ hình phạt sau khi thảo luận và đặt bóng nơi xảy ra lỗi và đội bị phạm lỗi sẽ được phép đá bóng từ vị trí đó.

Hoặc có thể hiểu, đá phạt là hình thức khởi động lại trận bóng từ vị trí phạm lỗi và ghi bàn cho đội nhà. Đây gọi là hình thức đá phạt trong bóng đá.

Bên cạnh, đá phạt trực tiếp thì đá phạt gián tiếp cũng là một hình thức xử lý vi phạm của các cầu thủ khi ra sân.

Những lỗi nào thường sử dụng hình thức đá phạt trực tiếp?

Thông thường, hình thức đá phạt trực tiếp xảy ra khi cầu thủ bị hàng phòng ngự của đối phương phạm vào những lỗi nặng ở vòng cấm.

Đá phạt trực tiếp

Sút phạt trực tiếp tạo ra để hạn chế những hành vi phạm lỗi của các cầu thủ.

Đối với cầu thủ

Hình thức sút phạt trực tiếp sẽ được áp dụng khi cầu thủ phạm vào các lỗi trong quá trình tham gia vào tình huống bóng.

Chẳng hạn như lỗi kéo áo, gạt chân, xô ngã, húc ngã, lao thẳng vào người cầu thủ, chạm tay vào bóng… hoặc những lỗi khiến cầu thủ bị tổn thương ngay trong vòng cấm.

Đối với thủ môn

Thường thủ môn rất khi phạm vào lỗi đá phạt trực tiếp hoặc nếu có là do truy cản bóng trái phép ở trong hay ngoài vòng cấm.

Trong một số trường hợp, thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm, truy cản cầu thủ phá lưới bằng tay hoặc bắt ‘nhầm’ chân cầu thủ thay vì bóng cũng sẽ dẫn đến đá phạt.

Những chiến thuật đá phạt trực tiếp của cầu thủ được thực hiện như thế nào?

Thông thường, khi có lệnh đá phạt trực tiếp từ trọng tài, các đội bóng sẽ lựa chọn cầu thủ giỏi sút phạt nhất để thực hiện ghi bàn. Các chiến thuật đá phạt thường sử dụng chủ yếu gồm:

Sút mu chính diện

Sút chính diện bằng mu bàn chân là cú đá khá mạnh, thường được sử dụng cho những cú sút xa.

Hoặc nếu cầu thủ có thể chẩn đoán chính xác hướng bắt của thủ môn và sử dụng hết sức để tăng tốc độ bay của bóng sẽ tạo ra các bàn thắng cực đẹp mắt.

Đá phạt trực tiếp

Messi đã có nhiều pha sút phạt trực tiếp cực đẹp mắt tại các giải thi đấu lớn.

Sút má trong

Những cầu thủ sử dụng kỹ thuật sút bằng má trong thường có bàn chân khá to. Chủ yếu là mượn lực đẩy bóng lên cao hơn hàng rào phòng ngự để bóng rơi vào lưới.

Các cầu thủ nổi tiếng như Messi, Ronaldo, David Beckham,… từng có những pha ghi bàn làm cả thế giới kinh ngạc bằng kỹ thuật sút má trong một cách xuất sắc.

Sút mu lai má

Kỹ thuật dùng cả mu và má bàn chân thường làm cho sức bay của bóng mạnh hơn nhiều lần. Bóng có thể đi theo đường cong hoặc lăn một cách siêu nhanh trên mặt đất.

Người sử dụng kĩ thuật này cần có độ phán đoán chính xác và khả năng quan sát cao. Bởi độ khó của nó gấp nhiều lần những kỹ thuật khác. Nhưng thông thường, kỹ thuật này ít có cầu thủ nào thực hiện một cách chính xác được.

Sút nhẹ

Kỹ thuật này là cách cầu thủ chạm nhẹ một phần bàn chân vào bóng bằng một lực nhỏ nhất định. Bóng có thể bay lượn vòng dù sử dụng ít lực sút.

Sút nhẹ được nhiều người biết đến là ‘thương hiệu’ của ‘Vua đá phạt’ Juninho, bởi anh thường xuyên áp dụng kiểu đá lượn vòng như rắn này.

Dù tạo ra quỹ đạo bay của bóng một cách bất thường, nhưng luôn mang đến cho ông ‘Vua đá phạt’ những bàn thắng đỉnh cao.

Đá phạt trực tiếp

Kỹ thuật sút phạt trực tiếp không phải ai cũng có thể học tốt được như Messi.

Hình thức đá phạt trực tiếp trong bóng đá diễn ra như thế nào?

Trừ những lỗi vi phạm xảy ra trong khu vực vòng cấm 16m50 của đội vi phạm, thì hầu hết những cú sút phạt trực tiếp sẽ được thực hiện tại vị trí phạm lỗi.

Bóng sẽ được đặt ‘chết’ tại vị trí xảy ra lỗi, các cầu thủ của đội phạm lỗi sẽ đứng cách xa bóng trong khoảng 9,1m và chỉ được phép tiến gần hơn khi bóng đã được đá.

Để chặn bóng bay vào lưới, các cầu thủ đội phạm lỗi sẽ đứng hàng ngang, tạo ra rào chắn với số lượng người tùy theo lựa chọn của thủ môn.

Trong trường hợp sút phạt trực tiếp quá gần khu vực 16m50, trọng tài sẽ cho đội phạm lỗi thêm thời gian để ổn định hàng rào hậu vệ.

Các cầu thủ đội phạm lỗi nếu cố tình ngăn cản hoặc trì hoãn tình huống đá phạt và lập hàng rào chắn, sẽ bị xử phạt tùy theo mức độ vi phạm.

Ngoài ra, thủ môn có quyền kiến nghị với trọng tài nếu thời gian lập hàng rào hậu vệ được cho là quá ít so với quy định.

vi phạm trong bóng đá

Sút phạt trực tiếp thường chỉ do 1 cầu thủ thực hiện.

Những trường hợp đặc biệt khác của hình thức đá phạt trực tiếp

Nếu bạn là người am hiểu về bóng đá, thì những vi phạm dẫn đến đội bóng tạo ra lỗi bị bắt một quả đá phạt ra sao. Tuy nhiên, nó cũng có một số trường hợp đặc biệt. Cụ thể:

Đá phạt trực tiếp trong vòng cấm 16m50

Ở trường hợp phạm lỗi trong khu vực cấm địa 16m50, sút phạt trực tiếp sẽ bắt đầu từ điểm chấm phạt penalty, chỉ cách một phần ba khoảng cách so với quy định là 9m15.

Cầu thủ bị phạm lỗi sẽ được phép đá trực tiếp mà không có hàng rào chắn vào thẳng khung thành được duy nhất thủ môn bảo vệ.

Lúc này, bóng được coi là bóng ‘sống’. Tức là khi thủ môn đã đẩy bóng ra khỏi khu vực cấm địa, những cầu thủ đối phương tiếp tục đá vào lưới, điểm ghi bàn vẫn sẽ được công nhận.

Đá phạt nhanh

Trong một vài tình huống mà không có lỗi vi phạm từ phía nào như một cầu thủ bị đau, hàng rào chắn chưa kịp ổn định, thủ môn thay người,…

Các cầu thủ đối phương có quyền tiếp tục đá và ghi bàn một cách bất ngờ, mà không nhất thiết phải có tiếng còi của trọng tài hoặc cách xa bóng 9,15m.

Tổng kết

Nội dung trên là những thông tin hữu ích về khái niệm đá phạt trực tiếp cùng các lỗi thường gặp trong bóng đá.

Hy vọng Bongso88 có thể giúp bạn có thêm những kiến thức thú vị về bộ môn thể thao này để có thể thoải mái trải nghiệm trận đấu cùng gia đình và bạn bè.

Phạm Thanh Hưng

Phạm Thanh Hưng là một trong những cây viết thể thao, đặc biệt là bóng đá hàng đầu Việt Nam, những bài viết, bài phân tích của anh luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm của cộng đồng.